Kết quả tìm kiếm cho "kỷ niệm 40 năm thành lập"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1152
Sáng 4/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì Hội nghị của Ban Bí thư Trung ương Đảng đánh giá công tác triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025; chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm của Trung ương, các cấp ủy trong thời gian tới.
Mùa Xuân 2025 đánh dấu cột mốc lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam - 95 năm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước. Đây là mốc son lịch sử chói lọi, là điểm khởi đầu cho chặng đường phát triển mới đầy hứa hẹn của đất nước dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng - Việt Nam vươn mình bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng 3/2, UBND huyện Châu Phú tổ chức Lễ phát động thi đua đặc biệt lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 – 2030; phát động “Tết trồng cây nhớ ơn Bác Hồ” nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2025).
Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu thời điểm sau Tết để kịp thời có các giải pháp cân đối cung cầu, ổn định giá cả.
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lãnh đạo các chính đảng đã gửi thư, điện chúc mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mùa Xuân Ất Tỵ năm 2025 đánh dấu mùa Xuân thứ 95 trên hành trình xây dựng và phát triển của Đảng, cũng là giai đoạn bản lề để đất nước bước vào một kỷ nguyên mới-kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.